Câu 56. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân quá trình phát triển văn hóa

[box type=”info” align=”” class=”” width=””]Câu 56. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa trong thời kì đổi mới[/box]

Kết quả và ý nghĩa

– quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; môi trường văn hóa có những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng.
– Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
– Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội.
– Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.

Hạn chế 

– Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân.
– Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng…
– Sản phẩm văn hóa và các dịch vụ văn hóa còn rất thiếu những tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.
– Ba là, việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.
– Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.

Nguyên nhân

– Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.
– Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế – xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa.
– Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.

[tie_slideshow] [tie_slide] Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa môn Đường lối cách mạng ĐCS VN
Câu 2: Chủ trương Đảng Cộng Sản thời kỳ 1939 – 1941
Câu 3: Đường lối kháng chiến năm 1945-1954 và 1954-1975
Câu 4. Tư duy của Đảng về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến IV
Câu 5. Trình bày những quan điểm của Đảng tại Đại hội X
Câu 6: Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị
Câu 8. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Câu 9: Đường lối đổi mới của đảng CSVN từ 1986 đến nay
Câu 10: Nguyễn Ái Quốc trong thành lập ĐCS VN
Câu 11: Giai cấp trong xã hội Việt Nam thuộc địa nữa phong kiến
Câu 13: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 14: Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10/1930?
Câu 15: Nội dung Cương lĩnh chính trị tại hội nghị 3/2/1930?
Câu 16: Những bổ sung luận cương chính trị tháng 10/1930
Câu 17: Kết quả bảo vệ thành quả cách mạng Tháng 8 năm 1945-1946
Câu 18: Lợi dung mâu thuẫn để giữ vững chính quyền giai đoạn 1945-1946?
Câu 19: Chủ trương của Đảng trong 3 nghị quyết TW tháng 11/1939-11/1940- 5/1941
Câu 20: Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 21: Kết quả thắng lợi của cách mạng Tháng 8 năm 1945
Câu 22: Ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng 8 năm 1945
Câu 23: Nguyên nhân thắng lợi cách mạng chống thực dân Pháp
Câu 24: Nội dung về lực lượng và phương pháp cách mạng của Đại hội Đảng II
Câu 26: Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 27: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Câu 28: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 29: Chủ trương đối ngoại của ĐCS VN năm 1976-1985
Câu 30: Công tác đối ngoại của Đảng 1975-1985
Câu 31: Đường lối công nghiệp hóa của đảng trong giai đoạn 1976-1985
Câu 32: Kinh tế bao cấp thời kì 1960-1985
Câu 33: Đổi mới kinh tế từ sau Đại hội VI
Câu 34: Nội dung đổi mới cơ bản của Đại hội Đảng 6 (1956)
Câu 35: Chủ trương đổi mới của đại hội Đảng 6 về kinh tế
Câu 36: Chính sách phát triển kinh tế của đại hội Đảng 7
Câu 37: Đổi mới hệ thống chính trị của Đại hội Đảng 7
Câu 38: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 38: Kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước VN
Câu 39: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Câu 40: Mục tiêu chiến lược về CNH-HĐH của Đảng

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 41: Mục tiêu CNH-HĐH đến năm 2000
Câu 42: Công tác đối ngoại của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước?
Câu 43: Chủ trương của Đại hội Đảng 7 về xây dựng nên kinh tế hàng hóa
Câu 44: Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
Câu 45: Đại hội Đảng 9 về phát triền nền kinh tế nhiều thành phần
Câu 47: Chủ trương của Đảng về xây dựng phát triền văn hóa
Câu 48: Văn hóa thời kỳ đổi mới đất nước
Câu 49: Quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần
Câu 50: Quan điển của Đảng về vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới
Câu 51: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 53: Phân tích quan điểm CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức
Câu 54. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 55. Kết quả và nguyên nhân xây dựng hệ thống chính trị
Câu 56. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân quá trình phát triển văn hóa
Câu 57. Kết quả , ý nghĩa , nguyên nhân về giải quyết vấn đề hội
Câu 58. Cơ hội và thách thức trong thực hiện đường lối đối ngoại
Câu 59. Nhiệm vụ, mục tiêu đối ngoại của Đảng
Câu 60. Phương châm đối ngoại của đảng

[/tie_slide] [/tie_slideshow]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.