Khái niệm nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị – pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế […]
Category Archives: Ôn tập môn Đường lối cách mạng
Sự giống nhau: – Phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó pháp luật có giá trị thực thi cao nhất với nội dung thực hiện quyền […]
Một là, nhằm duy trì và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước Việt Nam, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành của tất cả các khâu trong hệ thống chính trị; đấu tranh chống quan liêu, tham những, tiêu cực, lãng phí, làm sạch bộ máy Đảng và Nhà […]
Sự giống nhau: – Đảng ta luôn luôn khẳng định công nghiệp hóa đối với nước ta là một tất yêu, khách quan. Bởi vì, công nghiệp hóa là vấn đề không mới, mà các nước tư bản chủ nghĩa đã thực hiện từ lâu, công nghiệp hóa còn được đề cập trong chủ nghĩa […]
Đường lối công nghiệp hóa được Đảng xác định là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cho nên Đảng ta luôn luôn tập trung trí tuệ của Đảng phát triển đường lối này. – Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ […]
1. Sự thống nhất: Luận cương lĩnh chính trị tháng 2 – 1930 và Luận cương lĩnh chính trị tháng 10 – 1930 cơ bản có sự thống nhất với nhau về nhiều nội dung quan trọng, cụ thể như là:
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa […]
Thứ nhất: Đối ngoại là một lĩnh vực hoạt động quan trọng đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định từ rất sớm. Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” (Xuất bản năm 1927), Nguyễn Ái Quốc xác định “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm […]