Câu 53: Phân tích quan điểm CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức

[box type=”info” align=”” class=”” width=””]Câu 53: Phân tích quan điểm CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức?[/box]

– Công nghiệp hóa hiện đại hoá một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động , công nghệ và phương thức tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triến công nghệ và khoa học.

Nội dung:
– Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
– Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng…
– Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
– Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…

* Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
* Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân:
– Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
– Hai là, về qui hoạch và phát triển nông thôn.
– Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.

* Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
– Một là, đối với công nghiệp và xây dựng.
– Hai là, đối với dịch vụ.

* Phát triển kinh tế vùng:
– Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính.
– Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam để tạo đông lực phát triển và sự lan tỏa đến các vùng khác, có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn.

* Phát triển kinh tế biển:
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển (hệ thống cảng biển và vận tải biển, công nghiệp đóng tàu biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biền hải sản, phát triển du lịch,…). Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.

* Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ:
– Phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội.
– Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành và lĩnh vực then chốt. Chú trong phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm.
– Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài.
– Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ chế tài chính.

* Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên:
– Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực môi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm.
– Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
– Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
– Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.

[tie_slideshow] [tie_slide] Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa môn Đường lối cách mạng ĐCS VN
Câu 2: Chủ trương Đảng Cộng Sản thời kỳ 1939 – 1941
Câu 3: Đường lối kháng chiến năm 1945-1954 và 1954-1975
Câu 4. Tư duy của Đảng về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến IV
Câu 5. Trình bày những quan điểm của Đảng tại Đại hội X
Câu 6: Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị
Câu 8. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Câu 9: Đường lối đổi mới của đảng CSVN từ 1986 đến nay
Câu 10: Nguyễn Ái Quốc trong thành lập ĐCS VN
Câu 11: Giai cấp trong xã hội Việt Nam thuộc địa nữa phong kiến
Câu 13: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 14: Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10/1930?
Câu 15: Nội dung Cương lĩnh chính trị tại hội nghị 3/2/1930?
Câu 16: Những bổ sung luận cương chính trị tháng 10/1930
Câu 17: Kết quả bảo vệ thành quả cách mạng Tháng 8 năm 1945-1946
Câu 18: Lợi dung mâu thuẫn để giữ vững chính quyền giai đoạn 1945-1946?
Câu 19: Chủ trương của Đảng trong 3 nghị quyết TW tháng 11/1939-11/1940- 5/1941
Câu 20: Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 21: Kết quả thắng lợi của cách mạng Tháng 8 năm 1945
Câu 22: Ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng 8 năm 1945
Câu 23: Nguyên nhân thắng lợi cách mạng chống thực dân Pháp
Câu 24: Nội dung về lực lượng và phương pháp cách mạng của Đại hội Đảng II
Câu 26: Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 27: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Câu 28: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 29: Chủ trương đối ngoại của ĐCS VN năm 1976-1985
Câu 30: Công tác đối ngoại của Đảng 1975-1985
Câu 31: Đường lối công nghiệp hóa của đảng trong giai đoạn 1976-1985
Câu 32: Kinh tế bao cấp thời kì 1960-1985
Câu 33: Đổi mới kinh tế từ sau Đại hội VI
Câu 34: Nội dung đổi mới cơ bản của Đại hội Đảng 6 (1956)
Câu 35: Chủ trương đổi mới của đại hội Đảng 6 về kinh tế
Câu 36: Chính sách phát triển kinh tế của đại hội Đảng 7
Câu 37: Đổi mới hệ thống chính trị của Đại hội Đảng 7
Câu 38: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 38: Kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước VN
Câu 39: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Câu 40: Mục tiêu chiến lược về CNH-HĐH của Đảng

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 41: Mục tiêu CNH-HĐH đến năm 2000
Câu 42: Công tác đối ngoại của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước?
Câu 43: Chủ trương của Đại hội Đảng 7 về xây dựng nên kinh tế hàng hóa
Câu 44: Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
Câu 45: Đại hội Đảng 9 về phát triền nền kinh tế nhiều thành phần
Câu 47: Chủ trương của Đảng về xây dựng phát triền văn hóa
Câu 48: Văn hóa thời kỳ đổi mới đất nước
Câu 49: Quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần
Câu 50: Quan điển của Đảng về vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới
Câu 51: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 53: Phân tích quan điểm CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức
Câu 54. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 55. Kết quả và nguyên nhân xây dựng hệ thống chính trị
Câu 56. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân quá trình phát triển văn hóa
Câu 57. Kết quả , ý nghĩa , nguyên nhân về giải quyết vấn đề hội
Câu 58. Cơ hội và thách thức trong thực hiện đường lối đối ngoại
Câu 59. Nhiệm vụ, mục tiêu đối ngoại của Đảng
Câu 60. Phương châm đối ngoại của đảng

[/tie_slide] [/tie_slideshow]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.