Xã hội VN – Xã hội VN thế kỷ XIX cho đến khi trước khi Pháp xâm lược vẫn là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn triều đình nhà Nguyễn đã thi hành một chính sách đối nội, …
Read More »Câu 25: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc khắng chiến chống Pháp xâm lược
– Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi đã khẳng định sức mạnh và truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta. Sức mạnh của ý chí tự lực tự cường của một dân tộc có truyền thống văn hiến đã đánh thắng một trong …
Read More »Câu 20: Phân tích nguồn gốc hình thành và phát triển tư tưởng HCM
Nguồn gốc thực tiễn 1. Thực tiễn Việt Nam – VN bị thực dân Pháp xâm lược (1858) => tính chất xã hội, mâu thuẫn xã hội thay đổi phải tiến hành cách mạng để giải quyết mâu thuẫn. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt …
Read More »Câu 19: Tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm Đại hội IX của Đảng
Phân tích khái niệm tư tưởng HCM theo quan điểm đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng (4-2001) xác định rõ khá toàn diện và hệ thống khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Văn …
Read More »Câu 18: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là 1. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Toàn bộ cuộc đời hoạt …
Read More »Câu 17: Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng nhiệt huyết, hết lòng vì nước, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản tinh thần hết sức sâu sắc, cao cả không chỉ góp phần to lớn và quyết định vào thắng lợi của dân tộc …
Read More »Câu 16: TT Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội
1. Con đường hình thành tư duy HCM về CNXH a. Các nhà kinh điển tiếp cận CNXH – Các nhà kinh điển của CN M-LN đã làm sáng tỏ bản chất của CNXH từ những kiến giải KTXH, CTrị, Triết học ở Tây Âu. Từ đó các ông đã …
Read More »Câu 15: Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.
Cơ sở hình thành: TTHCM về ĐCSVN bắt nguồn từ học thuyết của CN Mác về ĐCS mà trực tiếp là học thuyết về Đảng kiểu mới của g/c công nhân đã được LêNin đưa ra từ những năm đầu TK20. Nhưng xuất phát từ những điều kiện cụ thể …
Read More »Câu 14: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Nguồn gốc hình thành a, Truyền thống đạo đức của dân tộc VN – Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thuỷ chung, biết trung biết hiếu. – Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu nước …
Read More »Câu 13: Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc – Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và trở thành một tính chất của mọi người dân Việt và đây là một yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Tất Thành đi vào con …
Read More »