Vũ khí hạt nhân – Ôn tập Quân sự chung

Admin 13/09

Câu hỏi: Cho biết các nhân tố sát thương phá hoại của Vũ khí hạt nhân. Phân tích đặc điểm tác hại và cách phòng chống của sóng xung kích và bức xạ quang?

Các nhân tố sát thương là: Sóng xung kích, Bức xạ quang, Bức xạ xuyên , Hiệu ứng điện từ, Chất phóng xạ

a. Sóng xung kích
– Khái niệm: Sóng sung kích là một miền môi trường nổ (gồm cả khí, láng rắn) bị nén rất mạnh và đột nhiên lan truyền đi khắp mọi phương với vận tốc lớn hơn vận tốc âm trong môi trường đó.
– Đặc điểm tác hại :
+ Sát thương trực tiếp đối với người là do sức ép rất mạnh của không khí lên cơ thể làm cho các bộ phận bị tổn thương; đối với vũ khí trang bị kĩ thuật, công trình kiến trúc, sóng sung kích làm h¬ư háng, biến dạng.
+ Sát thương gián tiếp là do sóng sung kích làm đổ sập nhà cửa, hầm hào, công sự, cây cối và các vật liệu khác đè lên hoặc quăng quật vào ngời gây chấn thương.
– Cách phòng chống:
+ Triệt để lợi dụng công sự, hầm hào, địa hình địa vật ẩn nấp, phải ẩn nấp về phía không hướng vào tâm nổ để làm giảm tác hại của sóng sung kích.
+ Nếu đang vận động trên địa hình bằng phẳng phải lập tức nằm sấp xuống chân quay về phía tâm nổ, hai tay đỡ ngực và dùng ngón trỏ nút hai lỗ tai, đầu cói xuống đất, úp mặt vào cánh tay, mắt nhắm há mồm, thở đều.
+ Làm tốt công tác cấp cứu, cứu sập.

b. Búc xạ quang
– Khái niệm:
Bức xạ quang là dùng năng lượng ánh sáng phát ra từ cầu lửa với nhiệt độ cực kỳ cao (hàng chục triệu độ) gồm tia hồng ngoại, tia ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại … truyền đi mọi phương với vận tốc ánh sáng gây tác hại trong thời gian rất ngắn do tác dụng bởi nhiệt độ cao của nó.
– Đặc điểm tác hại: + Sát thương trực tiếp:…
+ Sát thương gián tiếp…
– Cách phòng chống:
+ Kịp thời ẩn nấp, tìm cách loại trừ hoặc hạn chế tác hại của bức xạ quang.
+ Khi đang hoạt động ở địa hình bằng phẳng thì động tác phòng chống giống như sóng xung kích, nhưng chú ý nhắm mắt nhanh, che dấu các bộ phận hở của cơ thể.
+ Đối với phương tiện chiến đấu và công sự phải che phủ phòng cháy, nhất là nhiên liệu vật liệu dễ cháy.

Kết luận

Mình đã phân tích đại diện 2 nhân tố sát thương của vũ khí hạt nhân. Các nhân tố còn lại, các bạn làm tương tự nha. Nếu có gì thắc mắc, hãy comment phía dưới nhé.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận