Theo thần tích đền Đồng Bằng và các bản văn chầu cổ thì Ngũ Vị Tôn Quan vốn là con trời ở trên Thiên Cung, giáng sinh xuống hạ giới phò tá đức Vua Cha Bát Hải Động Đình đánh giắc Thục vào thời Hùng Vương thứ 18. Sau khi công quả viên thành, các […]
Category Archives: Đạo mẫu Việt Nam
Nhiều tài liệu cho rằng Tam tòa Thánh mẫu đều là hiện thân của Mẫu Liễu Hạnh với 3 lần giáng trần. Còn một số tài liệu khác cho rằng Tam toà Thánh mẫu là hiện thân của ba vị thánh khác nhau: 1. Mẫu Đệ Nhất Thượng Tiên – Tên gọi khác: Mẫu Thượng […]
Đền Là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố. Ở Việt Nam, phổ biến nhất là các đền thờ được xây dựng để ghi nhớ công ơn của các anh hùng có công với đất nước hay công đức của một cá nhân […]
QUY ĐỊNH KHI ĐI ĐẾN CHÙA 1. Trang phục Khi vào chùa cần mặc quần áo dài, kín cổ. Tránh mặc áo ngắn bó sát nách, áo may ô, quần short, váy ngắn… Đối với Phật tử thì phải mặc áo lễ khi đến điện thờ Phật trong chùa. 2. Nguyên tắc ra, vào Khi đi […]
Cô Đôi Thượng Ngàn . Cô vốn là con Vua Đế Thích trên Thiên Cung, được phong là Sơn Tinh Công Chúa, ra vào hầu cận bơ tòa Vua Mẫu trong điện ngọc, nơi tiên cảnh. Sau cô giáng sinh xuống đất Ninh Bình làm con gái nhà một chúa đất ở chốn sơn lâm, […]
Lâm Cung Thánh Mẫu hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong 3 vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Bà được tạc thành hình 1 phụ nữ đẹp, phúc hậu, ngồi ở tư […]
Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải (còn gọi là Thủy cung Thánh Mẫu , chữ Thoải là đọc trệch từ chữ Thủy) là vị nữ thần dân gian Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý các miền sông nước. Nghi lễ Chầu Đệ Tam trong đạo Mẫu để mời ngài giáng đồng, ngài có tâm trong […]
Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Tứ phủ bao gồm: Thiên phủ (miền trời): Mẫu đệ nhất (mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây mưa, gió bão, sấm chớp. Nhạc phủ (miền rừng núi): Mẫu […]
Ngày xưa, vào năm Thiêu Hựu, đời Hậu Lê (1557) ở thôn An Thái, làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay, có một gia đình nhà họ Lệ Phu nhân Lê Thái Công mang thai gần đến kỳ sinh nở, mắc phải bệnh suy nhược, chỉ thích ăn toàn là […]
Ông Hoàng Mười hay còn gọi là Ông Mười Nghệ An. Ông là con của Vua Cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên. Theo lệnh ông giáng trần để giúp dân phù đời. Về thân thế của ông khi hạ phàm thì có rất […]