Câu 55. Kết quả và nguyên nhân xây dựng hệ thống chính trị

[box type=”info” align=”” class=”” width=””]Câu 55. Kết quả và nguyên nhân của việc thực hiện chủ trương của đảng về xây dựng hệ thống chính trị trong thời kì đổi mới nước ta[/box]

Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

– Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Hoạt động của hệ thống chính trị ngày càng hướng về cơ sở.
– Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trong các khóa đã có nhiều đổi mới theo hướng phát huy dân chủ, cải cách hành chính, công khai các hoạt động của chính quyền, tăng cường đối thoại, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân.
– Dân chủ trong xã hội có bước phát triển. Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên.
– Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh.
– Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đa dạng hóa các hình thức để tập hợp ngày càng đông đảo các tẩng lớp nhân dân.
– Đảng đã thường xuyên coi trọng việc xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới.

Hạn chế

– Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội chưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình.
– Việc đổi mới nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế.
– Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội vẫn chưa thoát khỏi tình trạng hành chính. Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội còn yếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò của Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội.
– Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, bệnh cục bộ, địa phương còn khá phổ biến. Quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm.

Nguyên nhân

– Nhận thức về đổi với hệ thống chính trị chưa có sự thống nhất cao, trong hoạch định và thực hiện một số chủ trương, giải pháp còn lúng túng, thiếu dứt khoác, không triệt để.
– Việc đổi mới hệ thống chính trị chưa được quan tâm đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới kinh tế.

[tie_slideshow] [tie_slide] Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa môn Đường lối cách mạng ĐCS VN
Câu 2: Chủ trương Đảng Cộng Sản thời kỳ 1939 – 1941
Câu 3: Đường lối kháng chiến năm 1945-1954 và 1954-1975
Câu 4. Tư duy của Đảng về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến IV
Câu 5. Trình bày những quan điểm của Đảng tại Đại hội X
Câu 6: Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị
Câu 8. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Câu 9: Đường lối đổi mới của đảng CSVN từ 1986 đến nay
Câu 10: Nguyễn Ái Quốc trong thành lập ĐCS VN
Câu 11: Giai cấp trong xã hội Việt Nam thuộc địa nữa phong kiến
Câu 13: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 14: Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10/1930?
Câu 15: Nội dung Cương lĩnh chính trị tại hội nghị 3/2/1930?
Câu 16: Những bổ sung luận cương chính trị tháng 10/1930
Câu 17: Kết quả bảo vệ thành quả cách mạng Tháng 8 năm 1945-1946
Câu 18: Lợi dung mâu thuẫn để giữ vững chính quyền giai đoạn 1945-1946?
Câu 19: Chủ trương của Đảng trong 3 nghị quyết TW tháng 11/1939-11/1940- 5/1941
Câu 20: Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 21: Kết quả thắng lợi của cách mạng Tháng 8 năm 1945
Câu 22: Ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng 8 năm 1945
Câu 23: Nguyên nhân thắng lợi cách mạng chống thực dân Pháp
Câu 24: Nội dung về lực lượng và phương pháp cách mạng của Đại hội Đảng II
Câu 26: Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 27: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Câu 28: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 29: Chủ trương đối ngoại của ĐCS VN năm 1976-1985
Câu 30: Công tác đối ngoại của Đảng 1975-1985
Câu 31: Đường lối công nghiệp hóa của đảng trong giai đoạn 1976-1985
Câu 32: Kinh tế bao cấp thời kì 1960-1985
Câu 33: Đổi mới kinh tế từ sau Đại hội VI
Câu 34: Nội dung đổi mới cơ bản của Đại hội Đảng 6 (1956)
Câu 35: Chủ trương đổi mới của đại hội Đảng 6 về kinh tế
Câu 36: Chính sách phát triển kinh tế của đại hội Đảng 7
Câu 37: Đổi mới hệ thống chính trị của Đại hội Đảng 7
Câu 38: Nghị quyết trung ương 11(3/1965) và 12/1965
Câu 38: Kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước VN
Câu 39: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Câu 40: Mục tiêu chiến lược về CNH-HĐH của Đảng

[/tie_slide] [tie_slide] Câu 41: Mục tiêu CNH-HĐH đến năm 2000
Câu 42: Công tác đối ngoại của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước?
Câu 43: Chủ trương của Đại hội Đảng 7 về xây dựng nên kinh tế hàng hóa
Câu 44: Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
Câu 45: Đại hội Đảng 9 về phát triền nền kinh tế nhiều thành phần
Câu 47: Chủ trương của Đảng về xây dựng phát triền văn hóa
Câu 48: Văn hóa thời kỳ đổi mới đất nước
Câu 49: Quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần
Câu 50: Quan điển của Đảng về vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới
Câu 51: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 53: Phân tích quan điểm CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức
Câu 54. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Câu 55. Kết quả và nguyên nhân xây dựng hệ thống chính trị
Câu 56. Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân quá trình phát triển văn hóa
Câu 57. Kết quả , ý nghĩa , nguyên nhân về giải quyết vấn đề hội
Câu 58. Cơ hội và thách thức trong thực hiện đường lối đối ngoại
Câu 59. Nhiệm vụ, mục tiêu đối ngoại của Đảng
Câu 60. Phương châm đối ngoại của đảng

[/tie_slide] [/tie_slideshow]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.